Giải mã hít thở sâu bị đau sườn trái
Hít thở sâu bị đau sườn trái, bất chợt cơn đau vùng hạ sườn cứ xuất hiện liên tục, kèm theo nhiều triệu chứng lạ. Nếu đang trải qua cảm giác này, bạn cũng đừng hoang mang. Hít thở sâu bị đau có thể xuất hiện nhiễm trùng, chấn thương cơ xương hoặc các vấn đề liên quan đến phổi. Hãy cùng, Tiên Hương Medical giải đáp hết tất cả các triệu chứng này nhé!
HÍT THỞ SÂU BỊ ĐAU SƯỜN TRÁI CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
Đau cột sống lưng là tình trạng rất phổ biến hiện nay, có thể gặp ở các nam và nữ. Có thể nguyên nhân hình thành do bệnh thường xuyên phải hoạt động quá sức hoặc do chấn thương,...Bị đau sườn trái không những gây ảnh hưởng tới sức khỏe mà mọi hoạt động sinh hoạt của người bệnh sẽ bị đảo trộn, thậm chí có trường hợp chỉ hít thở cũng gây đau. Máy tạo oxy là trợ thủ đắc lực giúp bạn giảm đau sườn trái hiệu quả.
Khi người bệnh thực hiện hoạt động hít thở, thể tích vùng phổi sẽ được lấp đầy, gây chèn lên hệ thống dây thần kinh và cơ ở ngực và lưng. Khi các cơ quan này bị đầy quá mức sẽ gây ra hiện tượng tức ngực, khó chịu. Tình trạng hít thở sâu bị đau lưng được biểu hiện qua cảm giác nóng rát, đau buốt vùng lưng khi thở mạnh. Các tác nhân gây bệnh đến từ bên ngoài, hiện tượng này còn là triệu chứng của một số bệnh lý nguy hiểm.
TRIỆU CHỨNG BỆNH HÍT SÂU ĐAU HẠ SƯỜN TRÁI
Khi cảm thấy triệu chứng hít sâu đau hạ sườn trái, bạn cần cảnh giác những căn bệnh sau:
1. Hội chứng ruột kích thích
Đau bụng hạ sườn trái thường xuyên có thể là dấu hiệu của hội chứng ruột kích thích (IBS). Một số triệu chứng của hội chứng ruột kích thích dễ dàng nhận là tình trạng đau bụng tiêu chảy hoặc táo bón, bụng đầy hơi, khó tiêu, mệt mỏi, có thể có lẫn nhầy trong phân.
Nguyên nhân bị hội chứng ruột kích thích chưa quá rõ ràng. Nhưng bệnh sẽ nặng hơn nếu bệnh nhân ở tâm lý căng thẳng, ăn uống không điều độ, thức ăn nhiễm khuẩn hoặc do sự thay đổi của đường ruột, không dung nạp thức ăn,...Những người bị hội chứng ruột kích thích nên thay đổi thói quen và lối sống sinh hoạt như bổ sung ăn nhiều chất xơ trong bữa ăn, tăng cường uống men vi sinh, ăn sữa chua hàng ngày, rèn luyện sức khỏe, tập thể dục đều đặn và giảm stress.
2. Bệnh viêm đại tràng
Bệnh viêm đường ruột (IBD) là thuật ngữ để chỉ các tình trạng đường tiêu hóa bị viêm mãn tính. Trong đó, phổ biến nhất là bệnh Crohn và bệnh viêm loét đại tràng. Người bệnh có các triệu chứng: đau bụng, tiêu chảy nước hoặc bị táo báo kéo dài, phân kèm máu mệt mõi và sụt cân nhanh.
Viêm loét đại tràng và Corhn bị ảnh hưởng do chế độ ăn uống sinh hoạt kém vệ sinh, thức ăn dầu mỡ cay nóng, chất kích thích hoặc do lạm dụng thuốc kháng sinh quá nhiều làm tình trạng bệnh thêm nặng. Bởi vậy khi có triệu chứng sớm, hãy thăm khám điều trị theo hướng dẫn ngay.
3. Do viêm sụn sườn
- Viên sụn sườn là tình trạng viêm ở vị trí phần sụn nối với xương sườn và xươn ức. Hiện tượng đau vùng hạ sườn trái ở ngực nặng lên khi hít thở khi hít đất hoặc tham gia các hoạt động thể chất.
- Bệnh gây cho bạn khó chịu và cản trở sinh hoạt, do đó bất cứ ai bị khó thở, sốt, buồn nôn kèm theo đau ngực nên tìm tới các cơ sở y tế chuyên khoa để khám chụp và điều trị cụ thể nhất.
4. Vị trí bên trái xương sườn bị bầm tím hoặc gãy
Đau sườn trái khó thở xảy ra khi xương bạn bĩ gãy hoặc bầm tím, bệnh nhân sẽ bị đau quanh chỗ xương sườn bị thương và đau ngực khi hít thở. Không quá nguy hiểm, vùng xương sườn bị đau và đau ngực khi hít thở. Vùng xương sườn bị tổn thương thường tự liền trong vòng 3-6 tuần. Người bệnh có thể giảm đau bằng cách: Uống thuốc giảm đau nếu quá khó chịu hoặc chườm lạnh vào xương sườn chỗ đau để giảm sưng.
5. Viêm tụy
- Tình trạng này có thể cấp hoặc mãn tính. Người bị viêm tuỵ thường bị sưng hoặc đau ở vùng bụng và lan ra sau lưng, kèm theo triệu chứng sốt, tim đập nhanh, buồn nôn. Trường hợp nặng gây ra tiêu chảy, buồn nôn, nôn, ói mửa,…
- Khi có nghi ngờ về bệnh viêm tụy, hãy tới gặp ngay bác sĩ chuyên khoa để thăm khám và điều trị ngay nhé. Giải pháp điều trị có thể dùng thuốc giảm đau, truyền dịch, nghỉ ngơi hoặc phẫu thuật nếu bệnh nghiêm trọng.
6. Viêm màng ngoài tim
- Viêm màng ngoài tim gay đau ngực dữ dội hoặc hít sâu đau hạ sườn trái, các triệu chứng bao gồm: ho, sốt, hồi hợp, tim đập nhanh và cảm thấy mệt mỏi.
- Màng ngoài tim có chứa hai lớp mô bảo vệ tim và hỗ trợ hoạt động. Tình trạng viêm màng ngoài tim thường là kết quả của nghiễm virus.
- Hít thở khi chạy bộ thường xuyên và đúng cách.
7. Viêm loét dạ dày
Viêm loét dạ dày là tình trạng niêm mạc dạ dày bị nhiễm do thói quen ăn uống không điều độ, thức ăn bị nhiễm khuẩn, uống nhiều rượu bia hoặc do phản ứng stress của cơ thể đối với phẫu thuật hoặc chấn thương. Viêm dạ dày bị đau phổ biến ở vùng thượng vị gây ra các chứng đầy hơi khó chịu ở vùng bụng.
ĐAU SƯỜN TRÁI KHÓ THỞ PHẢI LÀM SAO?
Để giảm bớt tình trạng đau, người bệnh có thể áp dụng một số biện pháp sau:
- Sử dụng một số loại thuốc tây giảm đau không chứa steroid.
- Thực hiện chườm nóng hoặc chườm lạnh lên các vị trí bị tổn thương để cơn đau nhanh chóng thuyên giảm.
- Áp dụng việc điều trị bằng liệu pháp vật lý trị liệu cũng như biện pháp được nhiều chuyên gia y tế khuyên dùng. Một số liệu pháp vật lý hiệu quả phải kể đến như xoa bóp châm cứu và bấm huyệt.
- Bênh cạnh đó, người bệnh có thể sử dụng một số bài thuốc dân gian được điều chế bằng các nguyên liệu thiên nhiên như lá lốt, xương rồng.
- Nếu việc điều trị bằng phương pháp trên không làm thuyên giảm triệu chứng đau khi hít thở, người bệnh cần đến bệnh viện để được các bác sĩ chuyên khoa kiểm tra.
Xem thêm
KẾT LUẬN
Tới đây, bạn cũng đã hiểu rõ được một số bệnh và các nguy hiểm bạn phải đối mặt hít sâu đau hạ sườn trái rồi đúng không nào. Khi phát hiện cơ thể mình xuất hiện những biểu hiện triệu chứng đau cách tốt và an toàn nhất là đi đến bệnh để kiểm tra ngay. Hy vọng, bài viết mà chúng tôi vừa cung cấp mang lại nhiều giá trị thông tin hữu ích cho bạn.